Não bộ của trẻ
Tài liệu > Góc mẹ > Kiến thức chuyên khoa gia đình > Sinh học cơ sở > Não bộ của trẻ
   Chủ đề 3: Hãy chắc chắn rằng trẻ có thể nhìn thấy

Đây là báo cáo khoa học từ dự án chương trình nghiên cứu phát triển giáo dục, được điều hành bởi Học viện Giáo dục và Phát triển Quốc gia về Trẻ em (Trước tuổi đến trường) - Bộ Giáo dục Hoa Kỳ (2001)

Tác giả công trình:
Diane Trister Dodge và Cate Heroman.


Các bậc phụ huynh có thể làm gì?

Trong vài tháng đầu tiên sau khi sinh, các phần não bộ điều khiển thị lực được tạo những dây nối với nhau. Nếu sự kết nối hệ thống dây liên hệ này được tạo thành phù hợp sẽ cho phép con bạn nhìn được rõ ràng, và mắt bé sẽ nhìn thẳng được trong năm đầu tiên của cuộc đời, bao gồm cả các hoạt động đưa mắt, tiêu điểm của mắt... sẽ đảm bảo sự kết nối của bộ não với thị lực được hình thành.

Hầu hết những vấn đề này được diễn ra một cách tự nhiên, chính xác. Nhưng đôi khi cần có một sự trợ giúp nhỏ, đơn giản như kính hay một cuộc phẫu thuật cần thiết. Nếu vấn đề không được phát hiện và điều chỉnh đúng, mắt của bé sẽ mất khả năng nhìn.

Các bậc phụ huynh có thể làm gì?

Hãy chắc chắn rằng con bạn có thể nhìn được càng sớm càng tốt. Bước quan trọng nhất để bạn có thể xác định chắc chắn là hãy để bác sĩ kiểm tra mắt của bé sau khi sinh. Bé sẽ được trải qua bài kiểm tra: "Bài kiểm tra phản xạ đỏ" (Red reflex test).

Ảnh: www.abcd-vision.org

Bài kiểm tra này sẽ cho biết mắt của con bạn có bị uể oải, lờ đờ hay không (một mắt di chuyển chậm chạp, với góc không đáng kể). Một lần nữa, nếu có vấn đề, bác sĩ sẽ tiến hành những bước tập để giúp mắt bé nhanh chóng trở về tình trạng bình thường, và phụ huynh cần phải tham gia theo những hướng dẫn của bác sĩ.

Phụ huynh có thể làm gì để giúp đỡ con mình nữa?

Về cơ bản, những thứ bé thấy xung quanh mình và những thứ xung quanh căn nhà bạn là những gì cần thiết để phát triển thị lực của bé. Khi con bạn nhìn vào nụ cười của bạn, một cái cây đang rung rinh trong gió, những họa tiết vui nhộn bắt mắt trên áo của bạn, hay một chú cún con đang nhảy lên mừng rỡ đuổi theo một cái gậy... Đấy chính là bé đang thu nhận những kinh nghiệm cần thiết cho việc phát triển tầm nhìn và thị lực của bản thân mình.

Ngoc Mai - Mamnon.com

 
 In Trang này    Chia sẻ lên Facebook  Email Trang này

Bình luận:

Nhận xét của bạn:

Tiêu đề:
Nội dung:


Các bài đã đăng :
 Chủ đề 4: Sự động chạm và những cái ôm (5/10)
 Chủ đề 5: Dạy bé cảm nhận và kiểm soát cảm xúc (20/10)
 Chủ đề 6: Mối quan hệ với những người xung quanh (20/10)
 Chủ đề 7: Nói và lắng nghe trẻ (31/10)
 Chủ đề 8: Chia sẻ việc đọc sách cùng con (5/11)
 Chủ đề 09: Âm nhạc và toán học (3/12)
 Chủ đề 10: Di chuyển và hành động (3/12)
 Chủ đề 11: Vui chơi - Cách thức học tập và lớn lên đặc biệt của trẻ em. (3/12)
 Chủ đề 12: Nghệ thuật – một loại hình ngôn ngữ khác (11/12)
 Chủ đề 13: Tự chăm sóc bản thân (11/12)
 Chủ đề 14: Chọn trường cho bé (11/12)
 Chủ đề 15: Những điều cần lưu tâm, ghi nhớ (11/12)
Đăng nhập:
Mật khẩu:
Đăng kí tài khoản
nhac thieu nhi truyen thieu nhi
giáo án mầm non kheo tay



Truy cập:
http://www.mamnon.com
Công Ty Cổ Phần Mạng Trực Tuyến VietSin
Trung Tâm CNTT Giáo Dục Mầm Non
QTSC Building 3, Công viên Phần mềm Quang Trung, P. Tân Chánh Hiệp, Q.12, Tp. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (028).37150256
Số giấy phép: 62/GP-BC, cấp ngày: 09/02/2007. ® Ghi rõ nguồn "mamnon.com" khi bạn phát hành lại thông tin từ website này. Mamnon Portal 5.0 - Bản quyền của công ty Vsionglobal
Số GCNĐKKD: 0303148799, Ngày cấp 19/12/2003 do Sở kế hoạch và đầu tư Tp. Hồ Chí Minh cấp. Email: [email protected]
code vyng magicbox 120x600 bjn ph?i