Sáng kiến kinh nghiệm
Tài liệu > Góc cô > Tài liệu bồi dưỡng > Sáng kiến kinh nghiệm
   Cung cấp vốn tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số

I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Như chúng ta đã biết, nhiệm vụ giáo dục Mầm non là khâu đầu tiên của hệ thống giáo dục Quốc dân. Giáo viên Mầm non được xem là người thầy đầu tiên đặt nền móng cho việc đào tạo nhân cách con người mới cho xã hội chủ nghĩa, tuỳ theo mỗi độ tuổi mà giáo dục khác nhau. Tuổi Mẫu giáo trẻ mới bắt đầu trong quá trình học nói, chính vì vậy mà cung cấp vốn Tiếng việt cho trẻ, đặc biệt là Dân tộc thiểu số là vô cùng quan trọng. Bởi vì các cháu dân tộc thiểu số thường hay dùng tiếng mẹ đẻ của trẻ, nên khó khăn trong việc tiếp nhận Tiếng việt, dẫn đến cháu khó tiếp thu lời giảng của cô bằng ngôn ngữ Tiếng việt. Chính vì vậy việc cung cấp vốn Tiếng việt cho trẻ Dân tộc thiểu số là vấn đề cần được quan tâm, nhằm hình thành và phát triển những kỷ năng cần thiết cho việc học Tiếng việt ở lớp một phổ thông.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta sử dụng lời nói để trò chuyện, đàm thoại, thảo luận, trình bày những hiểu biết, suy nghĩ, giải thích một vấn đề nào đó trong cuộc sống như: Kể lại được sự việc, câu chuyện đã được nghe, được chứng kiến, hay tự mình nghĩ ra, sáng tạo ra. Trẻ cần tập nghe, hiểu lời nói của cô của những người xung quanh. Sau đó tập trình bày suy nghĩ và sự hiểu biết của mình theo ngôn ngữ Tiếng việt. Muốn phát triển ở trẻ kỷ năng, hiểu và nói được ngôn ngữ Tiếng việt theo cô, theo tôi trước hết phải cuốn hút trẻ tham gia vào hoạt động phát triển ngôn ngữ qua trò chuyện, đàm thoại, kể chuyện, đọc cho trẻ nghe, cho trẻ làm quen với chữ cái và thông qua các môn học khác, hoặc ở mọi lúc mọi nơi... Là vô cùng quan trọng nhưng hình thành như thế nào đây mới thật là điều không phải dễ.

Nhấn vào đây để lấy file hoàn chỉnh

 
 In Trang này    Chia sẻ lên Facebook  Email Trang này

Bình luận:

Nhận xét của bạn:

Tiêu đề:
Nội dung:


Các bài đã đăng :
 Xây dựng đội ngũ giáo viên đạt hiệu quả (24/2)
 Một vài kinh nghiệm dạy trẻ làm quen văn học ở trường mẫu giáo (24/2)
 Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo (24/2)
 Một số hình thức cho trẻ làm quen với văn học và chữ viết (8/2)
 Giúp trẻ phát triển toàn diện qua hoạt động âm nhạc (4/1)
 Xây dựng môi trường thân thiện cho trẻ (15/12)
 Một số hình thức cho trẻ làm quen với văn học và chữ viết (18/11)
 Ứng dụng công nghệ thông tin trong bậc học mầm non (22/9)
 Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua môn làm quen tác phẩm văn học (26/3)
 Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc thông qua việc cải biên, sáng tác một số trò chơi và thông qua đời sống hằng ngày đối với trẻ ở trường Mầm non (25/3)
 Một vài kinh nghiệm phát triển kỹ năng giao tiếp của trẻ Mầm Non. (23/3)
 Những trò chơi đơn giản với trẻ mầm non (15/7)
 Phương pháp giảng dạy làm quen văn học theo hướng mới (9/6)
 Sáng tạo một số đồ chơi cho trẻ từ các loại ống nhựa, ống nước (20/5)
 Một số biện pháp hướng dẫn trẻ nghe nhạc. (15/5)
 Biện pháp tạo hứng thú cho trẻ khám phá khoa học (8/5)
 Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong trường Mầm Non. (6/5)
 Làm thế nào để giúp trẻ 1 -2 tuổi phát triển ngôn ngữ được tốt? (29/4)
 Một số biện pháp bước đầu cho trẻ 3 – 4 tuổi làm quen với chữ viết. (28/3)
 Một số kinh nghiệm trong việc phối hợp tạo kinh phí tổ chức tham quan cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên. (6/3)
Đăng nhập:
Mật khẩu:
Đăng kí tài khoản
nhac thieu nhi truyen thieu nhi
giáo án mầm non kheo tay



Truy cập:
http://www.mamnon.com
Công Ty Cổ Phần Mạng Trực Tuyến VietSin
Trung Tâm CNTT Giáo Dục Mầm Non
QTSC Building 3, Công viên Phần mềm Quang Trung, P. Tân Chánh Hiệp, Q.12, Tp. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (028).37150256
Số giấy phép: 62/GP-BC, cấp ngày: 09/02/2007. ® Ghi rõ nguồn "mamnon.com" khi bạn phát hành lại thông tin từ website này. Mamnon Portal 5.0 - Bản quyền của công ty Vsionglobal
Số GCNĐKKD: 0303148799, Ngày cấp 19/12/2003 do Sở kế hoạch và đầu tư Tp. Hồ Chí Minh cấp. Email: [email protected]
code vyng magicbox 120x600 bjn ph?i