Thơ - Truyện - Đồng dao tự sáng tác
Câu đố theo chủ đề
Tiết dạy tham khảo
Hoạt động của bé
Đồ dùng đồ chơi
Hình cho in - download
Trò chơi phát triển
Thơ - truyện mới
Thơ truyện mầm non
  Nhà trẻ  
  Mầm  
  Chồi  
    
Môi trường mầm non
Rất nhiều trẻ em mắc tật nói lắp song thường bỏ được khi lên 5 tuổi. Nếu tình trạng kéo dài, bạn có thể giúp con vượt qua khó khăn với những giải pháp do Nemours Foundation đề xuất.

- Đừng bắt con lúc nào cũng phải nói thật chính xác. Bạn chỉ cần khuyến khích trẻ nói chuyện và tạo ra sự vui thích cho chúng trong khi nói.

- Gợi mở nhiều cuộc trao đổi trong gia đình khi ăn cơm, không bật vô tuyến hay đài để tránh phân tán sự tập trung của trẻ.

- Đừng làm trẻ lo lắng khi liên tục đưa ra những lời hướng dẫn, chỉ bảo, cách này chỉ khiến trẻ thêm thiếu tự tin. Đừng yêu cầu trẻ nói chậm lại, nói lại hay cần thư giãn trong khi nói.

- Nếu trẻ không vui hay có tâm trạng lo lắng, căng thẳng, đừng bắt trẻ phải nói chuyện.

- Duy trì môi trường gia đình thư thái và bình lặng, luôn nhớ hãy nói với con một cách nhẹ nhàng, từ tốn và rõ ràng.

- Trong khi con trẻ nói chuyện với bạn, hãy giao tiếp bằng mắt với con, đừng tỏ ra buồn bã hay cáu bẳn khi con bạn bắt đầu nói lắp.

- Hãy để con tự ngưng khi nói xong, đừng chen ngang hay sửa chữa lời con nói.

Nguồn: Dân trí
 In Trang này   



Các bài viết khác:
 Trẻ có thể bị điếc vì viêm tai giữa (02-10-2008)
 Não bộ cần nguồn năng lượng ổn định (01-10-2008)
 An toàn cho bé khi ở nhà (01-10-2008)
 Phòng chấn thương cho trẻ khi chơi thể thao (01-10-2008)
 Trẻ ăn cá ít bị bệnh chàm (01-10-2008)
 Bé xem truyền hình quá sớm có nguy cơ chậm nói không? (30-09-2008)
 Giấc ngủ và sự tăng trưởng ở bé 2-7 tuổi (30-09-2008)
 Khắc phục một số trục trặc khi nuôi dưỡng trẻ nhỏ (30-09-2008)
 Phải làm gì khi bé chậm nói? (29-09-2008)
 Cách phòng bệnh suy dinh dưỡng và béo phì cho trẻ (29-09-2008)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ...