Tăng động giảm chú ý (ADHD)
Tài liệu > Góc cô > Giáo dục đặc biệt > Tăng động giảm chú ý (ADHD)
   Bài 4: Phòng chống

Bạn không thể làm được gì nhiều để ngăn chặn ADHD - ngày càng nhiều nghiên cứu liên kết nó với di truyền. Nhưng bạn có thể giảm thiểu các yếu tố nguy cơ không cần thiết.


• Không uống rượu, hút thuốc hoặc lạm dụng thuốc khi mang thai hoặc đang cố gắng thụ thai (chúng tôi cần phải nói với bạn ngay!) Theo hướng dẫn của bác sĩ để giảm nguy cơ sinh non và lúc sinh, đặc biệt là nếu bạn có tình trạng sức khỏe yếu có thể đặt bạn vào rủi ro. Ăn uống lành mạnh, đầy đủ vitamin, bài tập thể dục được chỉ định, và giảm thiểu căng thẳng.

• Khi bé được sinh ra, phải cảnh giác với những nguy cơ trong môi trường, như sơn có chì trong nhà cũ (lưu ý nó không bị cấm bởi chính phủ Hoa Kỳ cho đến năm 1978). Chú ý với những khuyến cáo về chì trong đồ chơi nhập khẩu và các đồ dùng khác của em bé. Tránh những chai, lọ, dụng cụ chứa vi sóng và các mặt hàng khác sử dụng pthalates.

• Hãy chắc chắn rằng em bé của bạn/ trẻ nhỏ / thiếu niên có một chế độ ăn uống, ngủ nghỉ lành mạnh và điều độ và tập thể dục. Trong khi các biện pháp này chưa ngăn chặn ADHD, một ngôi nhà bừa bộn, đời sống và lối sống không lành mạnh sẽ làm cho một đứa trẻ bị cường điệu và / hay phân tâm sẽ tồi tệ hơn.


Trước: Nguyên nhân
Tiếp theo: Chẩn đoán

Parenting.com
mamnon.com lược dịch

 

 
 In Trang này    Chia sẻ lên Facebook  Email Trang này

Bình luận:

Nhận xét của bạn:

Tiêu đề:
Nội dung:


Các bài đã đăng :
 Bài 5 : Chuẩn đoán (16/5)
 Bài 6: Tìm một chuyên gia (16/5)
 Bài 7: Thuốc (16/5)
 Bài 8: Trị liệu (16/5)
 Bài 9: Bổ sung, thay thế phương pháp trị liệu (16/5)
 Bài 10: Kinh nghiệm của trẻ (16/5)
 Bài 11: Kinh nghiệm của phụ huynh (16/5)
 Bài 12: Hướng dẫn từng độ tuổi (16/5)
 Trẻ quá hiếu động có thể là biểu hiện của bệnh (22/10)
 Phân biệt trẻ hiếu động và trẻ bị tăng động giảm chú ý (22/10)
 Chuẩn đóan của Kiki D Chang về ADHD (18/8)
 Rối loạn tăng động giảm chú ý (18/8)
 Tiêu chuẩn đánh giá (10/8)
 Chế độ ăn kiêng cho trẻ Tăng động giảm chú ý (9/6)
 Rối loạn tăng động giảm chú ý ở trẻ: Những biểu hiện nổi bật (14/5)
 Trẻ em mắc triệu chứng ADHD khi trưởng thành dễ mắc các bệnh về tâm lý hơn (15/3)
 Vấn đề của trẻ rối loạn tăng động và cách điều trị? (9/3)
 Chứng rối loạn hành vi đập phá ở trẻ (25/8)
 Thế nào là ADHD? (18/6)
Đăng nhập:
Mật khẩu:
Đăng kí tài khoản
nhac thieu nhi truyen thieu nhi
giáo án mầm non kheo tay



Truy cập:
http://www.mamnon.com
Công Ty Cổ Phần Mạng Trực Tuyến VietSin
Trung Tâm CNTT Giáo Dục Mầm Non
QTSC Building 3, Công viên Phần mềm Quang Trung, P. Tân Chánh Hiệp, Q.12, Tp. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (028).37150256
Số giấy phép: 62/GP-BC, cấp ngày: 09/02/2007. ® Ghi rõ nguồn "mamnon.com" khi bạn phát hành lại thông tin từ website này. Mamnon Portal 5.0 - Bản quyền của công ty Vsionglobal
Số GCNĐKKD: 0303148799, Ngày cấp 19/12/2003 do Sở kế hoạch và đầu tư Tp. Hồ Chí Minh cấp. Email: [email protected]
code vyng magicbox 120x600 bjn ph?i